Tuyển Tập Kho Sách Nói Phật Giáo Nguyên Thủy, File Sách Quý

Ở mục này, Admins chúng tôi tổng hợp lại các file sách quý của các Bậc Trưởng Lão Phật Giáo Nguyên Thuỷ Việt Nam đã dày công biên soạn để làm tài liệu cho Hậu Thế. Ngoài ra, Chúng Tôi cũng tổng hợp một số file sách của các Vị Tỳ Khưu có Pháp Học & Pháp Hành sâu rộng đã biên soạn. Chúng tôi chỉ đăng tải những file sách gốc của các Bậc Trưởng Lão chưa bị Hiệu Đính bởi Hậu Thế & những file sách được các Bậc Trưởng Lão đang còn hiện tiền đã Cho Phép đăng tải.

Quý Bạn Đạo nào có Tác Ý muốn gởi file bổ sung kho tàng Pháp Bảo trên Website hoặc muốn in file thành sách có thể liên hệ với Admins chúng tôi.

Bạn đang xem: Tuyển Tập Kho Sách Nói Phật Giáo Nguyên Thủy, File Sách Quý

Mong Thay!


Tỳ Khưu Hộ Tông

→Bát Thánh Đạo→Cấp Cô Độc Khuyến Dụ Kinh→Chú Giải Bổn Sanh Kinh→Cư Sĩ Vấn Đáp→Đường Đi Niết Bàn→Kinh Tụng Chư Tăng→Lễ Bái Tam Bảo→Lịch Sử Phật Pháp→Luật Xuất Gia (Quyển Hạ)→Luật Xuất Gia (Quyển Thượng)→Nền Tảng Phật Giáo→Nguyện Vọng Cao Nhất Của Con Người→Nhựt Hành Của Người Tại Gia→Lời Phật Thuyết→Pháp Trích Yếu Trong Thanh Tịnh Đạo


→Phật Giáo Đại Cương
→Phật Ngôn 1
→Phật Ngôn 2
→Phật Ngôn Trích Dịch
→Phép Chánh Định
→Quỷ Vương Vấn Đạo
→Sơ Thiền Tâm
→Thân Quán Niệm Xứ
→Thanh Tịnh Kinh
→Thập Độ Và Thấp Bửu Nhà Phật
→Thập Độ
→Triết Lý Về Nghiệp
→Tứ Diệu Đế Kinh
→Văn Phạm Pali
→Vi Diệu Pháp Vấn Đáp
→Vô Thường
→Từ Điển Pali Việt
Thiền Sư Mahasi

(1) 1944 Practical Insight Meditation PDF(2) 1944 The Progress of Insight (BPS Publication) PDF(3) 1951 Practical Vipassanā Meditation Exercises PDF(4) 1951 Satipaṭṭhāna Vipassanā (Wheel 370/371) PDF(5) 1954 Buddhist Meditation and its Forty Subjects PDF(6) 1959 Fundamentals of Insight Meditation PDF(7) 1961 A Discourse on the Purābheda Sutta PDF(8) 1962 A Discourse on the Wheel of Dhamma PDF(9) 1963 A Discourse on the Anattalakkhaṇa Sutta PDF(10) 1963 A Discourse on the Hemavata Sutta PDF(11) 19?? A Discourse on the Ariyāvāsa Sutta PDF(12) 19?? A Discourse on Dependent Origination PDF(13) 1964 A Discourse on the Cūḷavedalla Sutta PDF(14) 1964 On the Nature of Nibbāna PDF(15) 1965 A Discourse on Worldly Vicissitudes PDF(16) 1965 A Discourse on the Vammika Sutta PDF(17) 1965 Brahmavihāra Dhamma PDF(18) 1966 A Discourse on the Bhāra Sutta PDF(19) 1967 A Discourse on the Sīlavanta Sutta PDF


(20) 1969 A Discourse on the Sallekha Sutta PDF(21) 1970 A Discourse on the Dhammadāyāda Sutta PDF(22) 1971 To Nibbāna via the Noble Eightfold Path PDF(23) 1972 Exhortations PDF(24) 1976 A Discourse on the Tuvaṭaka Sutta PDF(25) 1976 A Discourse on the Mālukyaputta Sutta PDF(26) 1976 A Discourse on the Sammāparibbājanīya Sutta PDF(27) 1977 The Questions of Sakka (A Discourse on the Sakkapañha Sutta) PDF(28) 1979 / 80 Mahāsi Abroad, Part I, and Part II PDF(29) 19?? The Problems of Life (Includes Ethical Dilemmas by Bhikkhu Pesala) PDF(30) 1983 Thoughts on Dhamma (Wheel 298/300) PDF(31) mahasi_sayadaw-gems_of_mahasi_thought(32) mahasi_sayadaw-vipassana_treatise_volume_i_part_i(33) mahasi_sayadaw-vipassana_treatise_volume_i_part_ii(34) mahasi_sayadaw-vipassana_treatise_volume_ii_part_i(35) mahasi_sayadaw-vipassana_treatise_volume_ii_part_ii


Tỳ Khưu Bửu Chơn
→Tà Kiến – Chánh Kiến
→Quả Báo Của Sa-môn
→Pháp Xa
→Nhân Quả Liên Quan
→Niệm Thân
→Chánh Giác Tông
→Ân Đức Phật Bảo
→Ân Đức Pháp Bảo, Ân Đức Tăng Bảo
→Tứ Thanh Tịnh Giới
→Đại Lễ Dâng Y Cà-sa
→Pháp Kết Giới Si-ma
→Văn Phạm Pali
→Chuyện Ngạ Quỷ
→Kho Tàng Pháp Bảo
→Kinh Chuyển Pháp Luân
→Cư Sĩ Thực Hành
→Tam Pháp Yếu
→Định Luật Thiên Nhiên
→Tội Ngũ Trần
→Hàng Rào Giai Cấp
→Hành Trình Sang Xứ Phật
→Hội Nghị Quốc Tế
→Pháp Đầu Đà
→32 Tướng Của Đức Phật
→Lịch Sử Xá Lợi Đức Phật Gotama
Tỳ Khưu Narada Maha Thera
→Nghiệp Báo
→Luân Lý
→Pháp Cú Kinh
→Phật Giáo
→Tái Sanh
→Trên Đường Hoằng Pháp
→Vài Nhận Xét Về Phật Giáo
Tỳ Khưu Giới Nghiêm

→Lịch Sử Phật Thích Ca→Hạnh Phúc Kinh→Giải Về Cõi Trời→Giải Về Kiếp


→Giải Về Bạn


Tỳ Khưu Tịnh Sự

→Bộ Pháp Tụ→Bộ Phân Tích→Bộ Nguyên Chất Ngữ→Bộ Nhân Chế Định→Bộ Ngữ Tông→Bộ Song Đối


→Thanh Tịnh Đạo→Bản Giải Siêu Lý Cao Học→Vô Tỷ Pháp


Tỳ Khưu Hộ Giác
Tỳ Khưu Pháp Minh

→Chú giải kinh Pháp Cú – Quyển 1

→Chú giải kinh Pháp Cú – Quyển 2


→Chú giải kinh Pháp Cú – Quyển 3

→Chú giải kinh Pháp Cú – Quyển 4


Thiền Sư U Pandita
Sách Tiếng Anh (English Books)
→Practical Vipassana Meditational→Lessons On Basic Buddhist Culture (Grade 1)
→Lessons On Basic Buddhist Culture (Grade 2)
→The Buddha’s Teachings For Peace On Earth
→Dhamma Discussion Series
→Sati And The Yogi
→The Method Of Boosting The Mental Energy In One’s Meditation
→One Life’s Journey
→In This Very Life
→The Way To Practise Vipassana Meditation
→Appamada (Heedfulness)
→Guide For Lay Practice
→Paving the way
→Spiritual Cultivation
→Questions & Answers
→On The Path To Freedom
→The State Of Mind Called Beautiful
→Timeless Wisdom
→Freedom Within
→Raindrops in Hot Summer
→The way to the happiness of peace

→Effort, heedfulness and the yogi→Beautifying the Mind→Reporting To And Working With Sayadaw U Pandita→The Basic Principles Of Satipatthana Vipassana Practice And Other Lectures→The Meaning Of Satipatthana

Xem thêm: thư viện trường đại học khoa học xã hội và nhân văn


Tỳ Khưu Hộ Pháp
Bộ Nền Tảng Phật Giáo
→Tam Bảo
→Quy Y Tam Bảo
→Pháp Hành Giới
→Nghiệp Và Quả Của Nghiệp
→Phước Thiện
→Pháp Hạnh Ba La Mật 1
→Pháp Hạnh Ba La Mật 2
→Pháp Hạnh Ba La Mật 3
→Pháp Hành Thiền Định
→Pháp Hành Thiền Tuệ
Bộ Sách Khác
→Vòng Tử Sanh Luân Hồi
→Pháp Nhẫn Nại
→Kinh Chuyển Pháp Luân
→Vi Diệu Pháp Hiện Thực Trong Cuộc Sống
→Ngũ Giới Là Thường Giới
→Pháp Môn Niệm Ân Đức Phật
→Gương Bậc Xuất Gia
→Tìm Hiểu Phước Bố Thí
→Lễ Dâng Y Kathina
Thiền Sư Khánh Hỷ
→Phật Pháp Căn Bản 1
→Phật Pháp Căn Bản 2
→Con Đường Duy Nhất
→Chân Đế Và Tục Đế
→Ngay Trong Kiếp Sống Này
→Đại Niệm Xứ
→Mặt Hồ Tĩnh Lặng
→Chẳng Có Ai Cả
→Vô Ngã
Đại Đức Mingun
Đại Phật Sử

Bản Tiếng Việt


→Đại Phật Sử 1A
→Đại Phật Sử 1B
→Đại Phật Sử 2
→Đại Phật Sử 3
→Đại Phật Sử 4
→Đại Phật Sử 5
→Đại Phật Sử 6A
Tỳ Khưu Minh Huệ Dịch

Bản Tiếng Anh


→Đại Phật Sử A→Đại Phật Sử B

Đại Đức Mingun


Trùng Quang Cư Sĩ
Cư Sĩ Nguyễn Văn Hiểu (1896-1979)

Năm 1911, ông thi đậu học bổng trường Trung học Mỹ Tho, sau đó lên Sài Gòn học trường Chasseloup Laubat, thi đậu bằng Thành Chung năm 1915. Rồi ông học trường Công Chánh Hà Nội và thi đậu bằng Cao học Kỹ thuật Công chánh Hà Nội năm 1918. Năm 1919 ông sang làm việc tại Campuchia, năm 1925 về làm Sở Hỏa Xa Sài Gòn, năm 1944 làm Giám Đốc Hỏa Xa miền Nam.

Lúc nhỏ, ông quy y theo phái Cao Đài Tiên Thiên. Sau đó ông chuyển qua nghiên cứu Tin Lành – Gia Tô Giáo.

Cuối năm 1930, nhân đọc quyển La Sagesse du Bouddha (Tuệ Giác của Phật) và hiểu được giá trị đích thực của đạo Phật, từ đó ông ôm ấp ý nguyện truyền bá giáo pháp Nguyên Thủy. Lúc đầu ông tập họp được các bạn đồng học gồm cư sĩ Cầm, Núi, Nhật, Hương cùng nhau thực hành thiền định.

Năm 1935, khi gặp lại người bạn là Bác sĩ Thú Y Lê Văn Giảng, ông đem quyển kinh Phật bằng chữ Pháp giới thiệu và khuyên về Campuchia tầm sư học đạo. Sau đó người bạn xuất gia là Hòa thượng Hộ Tông, người sáng lập Phật giáo Nguyên thủy Việt Nam.

Năm 1938, khi đi tìm đất cất chùa ở vùng ngoại ô Sài gòn Chợ Lớn, ông gặp được ông Bùi Ngươn Hứa hiến phần đất ở Gò Dưa – Thủ Đức để lập nên chùa Bửu Quang, ngôi chùa đầu tiên của Phật giáo Nam Tông Việt Nam.

Năm 1939, ông đã thỉnh Ngài Hộ Tông, Ngài Thiện Luật, Ngài Huệ Nghiêm và một nhà sư người Campuchia về Việt Nam hoằng dương giáo pháp. Cũng trong năm 1939 này, ông đã thỉnh Đức vua Sãi Campuchia Chuôn Nath và 30 vị Tỳ kheo Campuchia về làm Lễ Kiết Giới Sìmà tại chùa Bửu Quang.

Năm 1940, ông bán nhà lấy nửa số tiền cất lại chùa Bửu Quang bằng ngói gạch và một cốc lầu gồm ba căn cũng bằng gạch ngói, phân nửa tiền còn lại ông mua ruộng để lo chi phí ẩm thực cho chùa.

Năm 1948, ông khởi công xây dựng chùa Kỳ Viên tại Bàn Cờ Sài Gòn và thỉnh chư Tăng đến thuyết pháp, Pháp sư Thông Kham từ Lào đã được thỉnh về thuyết pháp tại chùa Kỳ Viên này. Ngài Naradà ở Tích Lan đã đến ngôi chùa này để mở đạo tràng giảng giáo lý.

Bên cạnh Phật sự quan trọng trên ông còn lưu tâm trước thuật, phiên dịch một số kinh sách phục vụ công cuộc hoằng truyền Phật đạo, như sau:

Tại sao theo phái Tiểu Thừa.Chọn đường tu Phật.Trên đường hoằng pháp của Đức Phật.Con đường giải thoát.Pháp vô ngã.Thiền định.Luân lý và xã hội Phật giáo.Niệm tâm từ.Thành kiến ngã chấp.

Năm 1961, ông đứng ra vận động quyên góp tài chính để xây cất Thích Ca Phật Đài (Vũng Tàu).

Xem thêm: tại sao thực dân pháp chọn đà nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên

Ngoài ra, ông đã tham dự Hội nghị kết tập Tam Tạng lần thứ 6 tại Miến Điện, tham dự Hội nghị Phật giáo Thế Giới tại Thái Lan và Ấn Độ năm 1964, và ông cũng đã sang Tích Lan và Singapore để thăm viếng các Hội Phật Giáo.

Tuổi cao sức yếu và một số sở nguyện hộ pháp đã viên thành. Cư sĩ mất ngày mùng 2 tháng 5 năm 1979, tức ngày mùng 7 tháng 4 năm Kỷ Mùi, hưởng thọ 83 tuổi đời, hơn 40 năm là Cư sĩ hộ pháp.

Là bậc tiên phong kỳ vĩ trong lịch sử cộng đồng cư sĩ Phật giáo Nguyên Thủy Việt Nam, cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu đã để lại một sự nghiệp lớn lao là du nhập và phát triển Phật Giáo Nguyên Thủy tại Việt Nam.