Phật Bồ Tát Hiển Linh Tại Chùa Vĩnh Nghiêm Việt Nam 佛菩薩顯靈在越南永嚴寺

Đi chùa, lễ Phật là một trong những nét văn hóa đặc trưng của con người Việt Nam ta từ xa xưa đến nay. Tọa lạc ngay giữa lòng thành phố Hồ Chí Minh, Chùa Vĩnh Nghiêm với khuôn viên rộng lớn và kiến trúc đồ sợ thu hút hàng ngàn lượt khách du lịch tham quan.Bạn đang xem: Phật bà xuất hiện tại chùa vĩnh nghiêm

Cung Viếng thăm Chùa Vĩnh Nghiêm

Bạn đang xem: Phật Bồ Tát Hiển Linh Tại Chùa Vĩnh Nghiêm Việt Nam 佛菩薩顯靈在越南永嚴寺

Vĩnh Nghiêm ngôi chùa linh thiêng ở Sài Gòn

Ngôi chùa cổ kính này nằm ở số 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (gần cầu Công Lý), phường 7,quận 3. Chùa được khởi công vào năm 1964 và hoàn thành vào năm 1971. Người vẽ cho công trình này là kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng, có sự cộng tác của ông Lê Tấn Chuyên và Cổ Văn Hậu.

Đại lễ khánh thành Chùa Vĩnh Nghiêm ở Hồ Chí Minh

Đại lễ khánh thành Chùa Vĩnh Nghiêm ở Hồ Chí Minh

Buổi lễ tại chùa Vĩnh Nghiêm TP Hồ Chí Minh

Buổi lễ tại chùa Vĩnh Nghiêm TP Hồ Chí Minh

Toàn cảnh Khuôn viên của chùa từ trên cao

Toàn cảnh Khuôn viên của chùa từ trên cao

Khuôn viên của chùa vào khoảng 6.000m2, bao gồm 3 khu chính là Tam Quan, Tòa nhà trung tâm và các Bảo tháp. Kiến trúc mái ngói cong vút, từng đường khắc, chạm trổ đều tỉ mỉ và tinh tế.

Trong chùa có những gì ?

1. Cổng Tam quan

Tam Quan là công trình kiến trúc đồ sộ theo kiểu truyền thống với mái ngói đỏ uốn cong. Từ đây, du khách được ngắm nhìn bao quát khung cảnh bên trong của ngôi chùa. Sân chùa rộng mênh mông, đối diện với cổng Tam quan là Tòa nhà trung tâm và bên trái của sân chùa là ngôi bảo tháp 7 tầng.

Hình ảnh Cổng Tam quan của chùa

Hình ảnh Cổng Tam quan của chùa

2. Tòa nhà trung tâm

Đây là công trình kiên cố và uy nghiêm bao gồm 1 tầng lầu và 1 tầng trệt.

Hình ảnh tòa nhà trung tâm của chùa Vĩnh Nghiêm thành phố Hồ Chí Minh

Hình ảnh tòa nhà trung tâm của chùa Vĩnh Nghiêm thành phố Hồ Chí Minh

Tầng trệt có 2 phần: phần ngoài nằm bên dưới sân thượng (cao 3,20m) và phần trong nằm dưới Phật điện (cao 4,20m). Bên trong được chia thành nhà thờ Tổ (có bàn thờ Bồ Đề Đạt Ma), giảng đường, văn phòng, thư viện, phòng tăng, lớp học và phòng học.

Một góc bên trong chùa Vĩnh Nghiêm

Từ sân chùa, cầu thang 23 bậc dẫn lên tầng lầu của tòa trung tâm bao gồm sân thượng, Phật điện và Tháp Quan Thế Âm.

Xem thêm: thay đổi a1 cho đến khi biên độ a đạt giá trị cực tiểu thì

Phật điện và Tháp Quan Thế Âm. Phật điện và Tháp Quan Thế Âm

Sân thượng rộng khoảng 10m, phía tay phải có một gác chuông và treo một đại hồng chung.

Hình ảnh gác chuông của chùa

Hình ảnh gác chuông của chùa

Phật điện bao gồm 3 phần: Bái Điện, Bản Điện và Địa Tạng Đường. Kiến trúc được xây theo kiểu chữ công. Góc mái đều được uốn cong theo kiểu chùa miền Bắc.

Hình ảnh Bái Điện nguy nga của chùa

Hình ảnh Bái Điện nguy nga của chùa

Bái Điện nguy nga dài 35m, rộng 22m và cao 15m. Chính giữa điện là bàn thờ Phật Thích Ca, bên trái có Bồ Tát Văn Thù và bên phải là Bồ Tát Phổ Hiền. Các công trình trạm khắc gỗ ở đây có bao lam tứ linh, bao lam cửu long và đặc biệt là các phù điêu trên các hương án chạm các ngôi chùa danh tiếng ở trong nước và một số nước Châu Á. Ở hàng hiên hai bên lối vào, mỗi bên có một pho tượng Kim Cang khá lớn.

Hình ảnh Bái Điện trong buổi lễ

3. Tháp Quan thế âm

Nằm ngay bên trái khi đi từ cổng chùa vào gồm 7 tầng và cao gần 40m. Đây là một trong những ngôi tháp đồ sộ nhất Việt Nam.

Hình ảnh Tháp Quan thế âm

4. Tháp Xá Lợi Cộng đồng

Được xây thêm vào năm 1982 có 4 tầng cao 25m. Đây là nơi để lọ đựng tro thi hài người chết mà người nhà họ gửi và giữ gìn ở chùa.

Hình ảnh Tháp Xá Lợi Cộng đồng

Hình ảnh Tháp Xá Lợi Cộng đồng

5. Tháp đá Vĩnh Nghiêm

Tháp Đá chùa Vĩnh Nghiêm Sài Gòn

Hình ảnh Tháp đá

Xem thêm: bản cam kết tu dưỡng rèn luyện phấn đấu 2017

Tháp Đá chùa Vĩnh Nghiêm Sài Gòn

Tháp Đá chùa Vĩnh Nghiêm Sài Gòn

Không khí ở chùa Vĩnh Nghiêm giúp con người ta khi bước chân vào cảm thấy lòng mình thanh tịnh và bình yên, không xô bồ, vồn vã giữa chốn đông người.