THỂ LOẠI: PHÁP KHÍ PHẬT GIÁO NEPAL TÂY TẠNG THỦ CÔNG
Tích Trượng là một trong 18 pháp khí của nhà tu hành Phật giáo. Thời xưa, chư Phật và đệ tử đi khất thực, thuyết pháp thường mang theo cây tích trượng. Với ý nghĩa là để dẹp trừ những chướng ngại vô minh làm trở ngại bước chân của các Ngài.
Bạn đang xem: Thể Loại: Pháp Khí Phật Giáo Nepal Tây Tạng Thủ Công

Pháp khí hay còn gọi là Phật khí, là dụng cụ trong tu chứng Phật pháp, giúp người tu hành thực hiện các nghi thức Phật giáo và sinh hoạt Phật pháp. Nghi Lễ trong đạo Phật có rất nhiều pháp khí như: Chuông, trống, bảng, khánh, tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v… mỗi thứ đều có một công dụng...

Trong Mật tông, điều thú vị là người ta cũng còn có thể tìm thấy một số loại pháp khí mang điềm cát tường – tốt đẹp, không chỉ dùng những khi cúng dường chư Phật mà còn biểu thị mong cầu điều tốt lành.

Chày kim cương, hay còn gọi là chày yết ma, là pháp khí của Mật giáo, do chày 3 cạnh đặt giao nhau tạo thành hình chữ thập

Chuông, Trống, Mõ, là những nhạc cụ phổ biến và không thể thiếu trong các nghi lễ Phật giáo, tại mỗi chùa trước khi cử hành nghi lễ

Chuông trống Bát nhã rất quan trọng trong thiền môn. Chuông trống Bát nhã thường đánh lên vào những buổi lễ pháp sự đặc biệt, như thuyết pháp, truyền giới, Sám hối v.v…
Khánh tiếng Phạn là Kiền Chùy (trong luật Phật thường gọi là Kiền Chùy Thành), dịch là Chuông hay Khánh.
Loại mõ ngày nay được dùng trong các nghi lễ tại các chùa hay thiền viện được làm bằng cây hay khúc gỗ tròn, móc rỗng bên trong, tạc theo hình cá, với một khe đục nằm ngang để tạo âm thanh khi gõ vào sẽ phát ra tiếng.
Chuông, Trống, Khánh, Bản… là các loại pháp khí của Phật Giáo. Còn “chuông, trống Bát Nhã” là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách "tả chung, hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống.
Đạo Phật có rất nhiều pháp khí như: Chuông, trống, bảng, khánh, tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v… mỗi thứ đều có một công dụng và ý nghĩa khác nhau.
Đây là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn. Pháp khí là những đồ dùng trong chùa nhưng đúng với Phật Pháp như chuông mõ, khánh, tang đẩu, linh, chung cổ, v.v…
Nghi Lễ trong đạo Phật có rất nhiều pháp khí như: Chuông, trống, bảng, khánh, tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v… mỗi thứ đều có một công dụng và ý nghĩa khác nhau.
Chuông, trống, mõ là pháp khí dùng trong nghi lễ Phật giáo, Phật tử chúng ta cần biết ý nghĩa và cách sử dụng thông thường, để có thể dùng được khi cần đến.
Xem thêm: Duc Phat Thay Tay An Pho Bien Tu Vi Thien So Nam 1840, Tử Vi Thiền Tông
Thái tử Tất-Đạt-Đa lìa bỏ cung vàng điện ngọc địa vị chức quyền, vợ đẹp con xinh, nhung gấm lụa là, nơi sông A-Nô-Ma cắt tóc đắp y xuất gia làm Sa môn, nguyện lực xuất trần thượng sĩ của Ngài được thể hiện bằng tấm áo Ca Sa, chiếc áo trãi qua hơn 2500 năm nhưng vẫn còn nguyên giá trị, chiếc áo có...
Không như pháp phục của những tôn giáo khác, chiếc áo cà sa của đạo Phật không thuần túy chỉ là chiếc y che mình mà đã trở thành một hình ảnh mang tính biểu trưng của Phật giáo.
Bài viết này sẽ lần lượt chọn hai thí dụ điển hình, một thuộc Nam tông và một thuộc Thiền học trong Bắc tông để trình bày những biến đổi từ quan niệm đến hình thức của chiếc áo cà-sa, và sau đó sẽ lạm bàn xa hơn về ý nghĩa của chiếc áo ấy.
Tăng Già Đạo Phật với "Tam Y Nhất Bát" hoằng hóa muôn phương, từ hơn 2000 năm trước cho đến ngày nay không nơi nào trên thế giới mà không có dấu vết hoằng pháp của Tăng già.
Đây là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn. Pháp khí là những đồ dùng trong chùa nhưng đúng với Phật Pháp như chuông mõ, khánh, tang đẩu, linh, chung cổ, v.v... Pháp phục là những y phục dành cho trong nhà chùa, cũng có thể cho hàng Phật tử tại gia nhưng có thọ giới pháp của Phật. Một số...
KHOÁ AN CƯ KIẾT HẠ PL.2565 (2021) TRƯỜNG HẠ THIÊN ẤN - SYDNEY
Do dịch Covid nên năm nay Giáo Hội Phật Giáo Úc Châu không tổ chức An Cư. Phương tiện trong phương...
Xem chi tiết
A DI ĐÀ PHẬT Rất mong NNVN cũng như GHPGVN sớm điều tra làm rỏ vụ việc trả lại sự trong sáng cho đạo phật .
Tôi cảm thấy vô cùng khát ngưỡng , bình an và hạnh phúc khi được xem qua tiểu sử của từng Bậc Bồ Tát
Hay quá! Con mình ko biết là cờ nc Romania vẽ như thế nào để ngày mai có bài kiểm tra vè môn vẽ, con chả biết vẽ như thế nào nhưng may có máy vi tính nên mình tìm cho con vô đây xem không ngờ hôm sau con đc 10 điểm lun. Vui quá!
Cám ơn http://tamkyrt.vn/ đã đăng nội dung bằng chữ "100 LỜI KHUYÊN QUÝ BÁU CHO SỨC KHOẺ" này, bởi tôi rất cần, bài giúp tôi in ra cho bạn bè già đọc...Không phải ai cũng có điều kiện nghe VIDEO .
Nói thật với đạo hữu. Đạo hữu đừng buồn. Tôi thấy bài viết này nặng về chỉ trích, mỉa mai hơn là đưa ra cái sai mà góp ý. Là người phật tử tu tập theo phật không nên vì cái ưa ghét của mình mà phỉ báng người khác. Dù cho họ sai. Hãy dùng lời lẽ tế nhỉ nhỉ rõ điểm sai và góp ý với tâm bao dung. Tôi đọc phần bình luận bài viết của bạn. Thấy rõ bạn đang rất bực tức, sân si. Và ganh ghét. Chứng tỏ bạn cũng đâu có hơn gì ông thầy chân quang.
Xem thêm: Lục Căn Lục Trần, Lục Thức, Lục Căn, Lục Trần Và Lục Thức
Cây sala ấn độ chính thống nầy mình có xu tầm được từ campuchia về được bốn cây cổ thụ hiện tại đang nở hoa rất thơm,mình cũng rất cảm ơn bạn mình đi Ấn Độ về,chụp ảnh và qoai video cho mình xem để xu tầm,và mình cũng rất biết người cho mình biết gõ về loài cây sala ấn độ nầy nhiều lắm,Nam Mô A Di Đà Phật...