Kinh Hạnh Nguyện Bồ Tát Quán Thế Âm, Hạnh Nguyện Bồ Tát Quán Thế Âm

Tin tứcPhật phápVăn hóaĐời sốngDanh nhânPháp âmHoằng phápThư việnGóc nhìnVẻ đẹpTừ thiện Toggle navigation

*

Tự tác giáo tha là tự mình làm, rồi xúi người khác cùng làm - Ai chịu trách nghiệm cho nghiệp của mình?
Mai Ngọc Hiệp - Nữ Hoa Hậu Nhân Ái Bốn Mùa, Đi Trao Học Bổng, Đồng Hành Với Đoàn Trường Tiền Giang Trong Dịch COVID-19.
Phan Nguyễn Hoài Đức, MC Phạm Nghĩa có nhân duyên nhiều đời với cửa Phật - Chia sẻ với Búp sen bí ẩn.
MC Thanh Bạch, Vũ sư Hoàng Thông Đến Tham Dự Ngày Kỷ Niệm Hoa Hậu Mai Ngọc Hiệp, Tại Nhà Hàng Chay Giác Ngộ, Quận 5 T.P HCM
Đài Phật Sự và Ban Văn Hoá PhatSuOnlineTV triển khai sớm dự án Vu Lan - Cuộc Thi Nguyện Làm Con Thảo.
Đại Bảo Tháp Tôn Kính Đức Đệ Ngũ Tăng Thống thượng Quảng hạ Độ tại Tổ đình Long Quang, Cố đô Huế- Hướng Vọng Xá Lợi Ngài ngoài Biển Đông.
Để Trở Thành Một Cư Sĩ Phật Tử- “Gia Đình Phật Tử” Đang Tạo Khẩu Nghiệp Và Tà Tâm, Sai Với Tam Quy Ngũ Giới.
Phan Phong TV, Trí thức trẻ làm Youtuber, một ẩn số hữu xạ tự nhiên hương qua những bình phẩm xã hội, Phật pháp.
Thánh Phàm Đồng Cư Địa- Thánh Hoá Phàm, Phàm Hoá Thánh. Nhưng Trái Tim Đại Sĩ Quảng Đức, Thật Phải Có.
Ai Là Người Tiếp Nối Tôn Hiến - Hãy Vì Hoà Thượng Thích Quảng Đức, Vì Một Phật Giáo Việt Nam, Không Cậy Danh, Cậy Oai Để Tự Làm Đơn Lẻ, Bất Đồng.
12 Tôn Đức Danh Tăng Gắn Bó Và Hầu Giáo Hội TN Suốt Quãng Đường Chông Gai.Và Nghiên cứu Hai Hiến Chương Qua Hai Thời Kỳ Của Phật Giáo Việt Nam.
Đức Phật đã dạy “hằng thuận chúng sinh”, TNPT Phật giáo Việt Nam chưa biết cách cài then, đóng cửa...trên tinh thần Lục hoà.
Liên đoàn kiểm tra đặc nhiệm Long An đến nhà ông Lê Tùng Vân để nắm rõ tình hình trái phép và báo cáo cấp trên sẽ giải tán... theo luật.

Bạn đang xem: Kinh Hạnh Nguyện Bồ Tát Quán Thế Âm, Hạnh Nguyện Bồ Tát Quán Thế Âm

*

Chẳng biết tự bao giờ hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm với gương mặt từ bi phúc hậu, tay cầm bình nước cam lồ thanh tịnh cùng nhành dương cứu khổ cứu nạn chúng sanh đã đi sâu vào tâm thức người dân Việt. Hình tượng đẹp đẽ ấy cũng luôn hiện hữu trong tâm hồn bao đứa trẻ từng một thời say mê phim truyền hình Tây Du Ký. Cũng chẳng hay từ khi nào Quán Thế Âm Bồ tát đã trở thành người “bạn đồng hành” quen thuộc luôn sát cánh bên các bác tài trên muôn dặm đường hoặc “ngao du” cùng các thủy thủ trên vạn hải lý mênh mông. Tuy gần gũi là thế nhưng không phải ai cũng đều có hiểu biết đúng đắn về Ngài ngay cả những người có truyền thống thờ tự hình tượng Quán âm. Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu về ý nghĩa tên gọi, ngày Đản sanh cũng như hạnh nguyện của bồ tátđể vận dụng vào tu tập, chuyển hóa thân tâm thật hiệu quả và lợi lạc.

1Ý nghĩa tên gọi và nguồn gốc của Bồ tát Quán Thế Âm

Bồ tát:

Nghĩa là cứu thoát, giác ngộ cho tất cả các loài chúng sinh hữu tình vượt ra khỏi khổ đau ách nạn; quán là quán xét, thấy, nghe, biết đối tượng thật rõ ràng; thế là cõi đời, cõi hữu tình thế gian; âm là tiếng niệm, tiếng kêu cứu, tiếng cầu nguyện từ mọi nơi đau khổ phát ra;

Quán Thế Âm:

Có nghĩa quán chiếu, suy xét, lắng nghe tiếng kêu đau khổ của thế gian và hiện ngay nơi đó để cứu độ chúng sanh vượt qua hiểm nguy. Vì thế mà có câu niệm đầy đủ là:

“Nam mô tầm thinh cứu khổ cứu nạn đại từ đại bi linh cảm ứng Quán Thế Âm Bồ tát”.


*

Hạnh nguyện Bồ tát Quán Thế Âm


*

Hạnh nguyện Bồ tát Quán Thế Âm

Xem thêm: cấu tạo hình ống nan xương ở đầu xương xếp vòng


Trong văn học dân gian:

Ngài được xây dựng điển hình bằng phương thức mượn sự tướng của thế đạo để dẫn dắt con người hướng thượng quay về chánh đạo như Quan Âm Diệu Thiện đời vua Trang vương, Quán âm xách giỏ cá đời vua Huyền Tôn nhà Đường, Quán âm Thị kính đời nhà Minh, Quán Âm linh ứng đời nhà Nguyễn…

Ở đây chúng ta cần hiểu nam hay nữ là hình tướng của con người nơi thế gian. Còn đối với bậc Bồ tát thì không còn phân biệt thân nam hay thân nữ. Với tâm từ bi vô lượng, Bồ tát Quán Thế Âm tùy theo nhu cầu thiết yếu của chúng sanh muốn Ngài cứu độ, nếu là đồng nam cầu cứu Ngài hiện thân đồng nam, nếu là đồng nữ cầu cứu Ngài hiện thân đồng nữ… Ngài tùy duyên thị hiện để cứu độ tất cả; như vậy có thể nói là không nam không nữ.

Nhưng do niềm tịnh tín của các dân tộc vùng Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng thì tấm lòng nhân ái bao la của Ngài được ví như người Mẹ hiền, luôn che chở, gia hộ và tưới mát tâm hồn những đứa con chính là chúng sanh khổ đau hoạn nạn nơi trần thế. Vì vậy, tượng Ngài được thờ phụng khắp nơi đa phần là thân nữ.

*

Trở lại với hạnh nguyện của Quán Thế Âm Bồ tát, có 3 phương diện quan trọng xây dựng nên hình tượng đẹp đẽ về Ngài mà người Phật tử cần vận dụng tu học, đó là:

Thứ nhất, tâm đại từ đại bi

Tâm đại từ đại bi của Ngài thể hiện ở chỗ lúc nào cũng song hành, nhắc nhở, khuyên lơn, đem lại nguồn an vui cho tất cả chúng sanh. Ở đâu có tiếng than, có nỗi khổ, Ngài đều đến để cứu độ. Vì vậy Ngài trở thành biểu tượng đẹp rạng ngời cho tâm hạnh từ bi. Thông qua hình tượng về Bồ Tát Quán Thế Âm, chúng ta thấy Ngài luôn cầm trên tay bình thanh tịnh chứa nước cam lồ, biểu trưng cho lòng từ bi, nhành dương liễu rưới tới đâu là chan rải tình thương tới đó, làm mát mẻ êm dịu mọi khổ đau của chúng sanh. Có thể nói bình thanh tịnh ấy là giới đức. Người Phật tử nhờ giữ giới mà trong sạch thanh tịnh. Người không giữ giới không bao giờ có tình thương chân thật hay lòng từ bi.

Xem thêm: công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật điện lực dầu khí việt nam

Ví dụ:

Người phạm giới sát sanh thì không thể có lòng từ bi. Hoặc người phạm giới uống rượu cũng không thể gọi là có tâm từ. Vì từ bi phải đi đôi với trí tuệ sáng suốt, khi uống rượu say vào thì chúng ta không thể nào tỉnh táo để sáng suốt được.

Do đó, muốn lòng từ bi càng ngày càng tăng trưởng, đòi hỏi chúng ta phải giữ giới. Đó là điều rất quan trọng mà người đệ tử Phật cần học hỏi từ đức hạnh của Bồ Tát Quán Thế Âm.Thứ hai, hạnh nhẫn nhục