" Giang Sơn Dễ Đổi Bản Tính Khó Dời, “Giang Sơn Dễ Đổi, Bản Tính Khó Dời”

Đã từng có câu nói: Thay đổi bản thân là thần, thay đổi người khác là thần kinh. Tuy câu nói ấy trần trụi và thẳng thắn nhưng không phải là vô cớ, ông bà xưa có câu “Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời”, bản tính con người có tha đổi được không. Ở đây không là nhận định đúng hoặc sai về bản chất, bản tính con người mà là chúng ta sẽ hiểu và nhìn nhận ý nghĩa câu nói này như thế nào.

Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong hình hài, hoàn cảnh gia đình, cuộc sống khác nhau, từ đó bản tính, tính cách của mỗi người cũng hoàn toàn khác nhau. Và hiển nhiên, có người tốt, kể xấu, có người khuyết tật, có người lành lặn, hay có người đẹp, người xấu... cốt lõi nhất ở đời người là sống cho xứng đáng theo từng môi trường mà mỗi người lớn lên. Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời, bản tính con người có thay đổi được không là một câu tục ngữ rất hay và nhân văn, đây là một đề tài mà tamkyrt.vn chọn gửi gắm đến bạn đọc hôm nay. Mời các bạn cùng đọc.

Bạn đang xem: " Giang Sơn Dễ Đổi Bản Tính Khó Dời, “Giang Sơn Dễ Đổi, Bản Tính Khó Dời”

*

Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời, bản tính con người có thay đổi được không

Đã từng có câu nói: Thay đổi bản thân là thần, thay đổi người khác là thần kinh. Tuy câu nói ấy trần trụi và thẳng thắn nhưng không phải là vô cớ, ông bà xưa có câu “Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời”. Ở đây không là nhận định đúng hoặc sai về bản chất, bản tính con người mà là chúng ta sẽ hiểu và nhìn nhận ý nghĩa câu nói này như thế nào, bản tính con người có thay đổi được không.

Một câu chuyện từ thời xa xưa:

Vào thời nhà Minh (1368-1644), có một người đàn ông ở tỉnh Sơn Tây tên là Ngũ Thiên Cân, là người học võ nên rất dũng mãnh và khá hung dữ. Mỗi khi anh ta nghe thấy ai đó nói câu nào không hợp ý mình liền lao vào đánh người. Anh ta thường lấy đồ hoặc vay tiền người khác mà không hoàn trả, mọi người ai cũng sợ anh ta. Một ngày trời rất nóng bức, anh ta leo lên lầu thượng của một tòa nhà để hóng mát. Mọi người ở đó thấy anh ta sợ quá đều bỏ chạy cả, chỉ duy có một ông lão vẫn đứng đó không động đậy. Anh ta thấy vậy bèn nổi cơn thịnh nộ: “Bọn chúng chạy cả rồi, chỉ còn ông vẫn đứng đó, có phải ông vẫn chưa biết quyền cước của ta lợi hại thế nào chăng?”

Ông lão đáp: “Anh chấp mê bất ngộ. Cha mẹ anh dưỡng dục anh trưởng thành, hy vọng anh trở thành người có ích cho đất nước. Anh thân đầy võ nghệ, đã không báo đáp cho quốc gia, lại còn hành xử như kẻ vô lại. Quốc gia đã thiếu mất một nhân tài hữu dụng, đáng tiếc thay, đáng tiếc thay!”. Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời, bản tính con người có thay đổi được không.

Ngũ Thiên Cân sau khi nghe lời dạy bảo của ông lão, cảm thấy rất hổ thẹn, nói trong nước mắt: “Mọi người đều nói tôi là kẻ xấu, tôi cũng thấy mình là kẻ xấu. Hôm nay nghe lời dạy bảo của lão nhân gia như tiếng chuông sớm đánh thức tôi khỏi giấc ngủ mê. Nhưng tôi hành ác đã lâu, giống như trăng khuyết đến bao giờ mới tròn đầy trở lại. Tôi tự hỏi tôi còn có thể trở thành chính nhân quân tử được hay không?” Cổ nhân giảng: “Con người ai cũng có lỗi lầm, nhưng biết sửa lỗi ấy thì thật sự là một hành động thiện từ”. Giáo dục con người bằng “đức” giúp họ khởi phát thiện tính trong tâm linh, nâng cao đạo đức con người bằng cách giúp họ từ bỏ đi sự ích kỷ và vụ lợi.

*

Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời, bản tính con người có thay đổi được không sẽ có ý nghĩa bài học được đúc kết từ câu chuyện trên.

Chúng ta sống ở đời “nhân vô thập toàn”, con người chẳng ai là hoàn hảo, một ý niệm tuy đơn giản nhưng thật khó với những ai không chịu hiểu và nhận ra điều đó. Mỗi người đều có những bản tính khác nhau và sẽ là hằng hà xa số những câu chuyện khác nhau được tạo ra. Cái gọi là giang sơn dễ đổi bản tính khó dời, bản tính con người có thay đổi được không, ý muốn nói tính cách và thói quen của một người là thứ rất khó để thay đổi. Cũng giống như việc không ai có thể đánh thức một người chỉ đang giả vờ ngủ, cũng không ai có thể dễ dàng thay đổi người khác, trừ khi bản thân đối phương muốn thay đổi. Bạn hay tôi hay nhiều người khác, chắc hẵn ai cũng từng sai phạm, lầm lỡ, ngu dại có thể là một đôi lần, cũng có thể là hết lần này đến lần khác, và sau những lần ấy, bạn hay tôi hay ai đó, có nhìn lại và sửa đổi không. Bản chất, bản tính của con người nằm ở chỗ này.

Xem thêm: đề cương ôn tập toán 9 học kì 2 violet

Cuộc sống sẽ không quá ưu đãi cho chúng ta thật nhiều điều với hai từ “cơ hội”, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tạo ra “cơ hội” để nắm bắt và thực hiện và bản tính khó dời chỉ khi chính bản thân không chịu thay đổi, cố chấp và bảo thủ, không lắng nghe, không học hỏi. Trong Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời, bản tính con người có thay đổi được không, có năm bản tính mà cả đời chúng ta phải học và làm:

Mạnh mẽ nhưng đừng thô lỗ

Tử tế nhưng đừng nhu nhược

Liều lĩnh nhưng đừng lưu manh

Khiêm tốn nhưng đừng nhút nhát

Tự tin nhưng đừng kiêu ngạo

Ví dụ trong công việc, Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời, bản tính con người có thay đổi được không, bạn không hẵn là một người thông minh, nhưng bạn nhìn theo tình thế công việc, môi trường xung quanh và đối tác để đưa ra những chiến lược mới hơn, thay đổi một chút về tính cách trong ứng xử, bớt đi một chút nóng giận, bớt đi một chút than vãn, nhìn mọi việc tích cực hơn để hài hòa với mọi người, từ đó bạn khiến họ nhớ đến và có thiện cảm với bạn nhiều hơn, đó là cách bạn tự mở ra “cơ hội” tốt hơn. Hoặc trong tình yêu, người ngu dại là người cố tình đi thay đổi bản tính đối phương theo ý mình muốn, bạn không cho đối phương tự do và sống thật thì chính bạn tự tước mất tình yêu vốn có tự nhiên và chân thành của cả hai.

Đã sống và yêu thương thì tất cả là tự nguyện, bản tính khó dời hay không vẫn là lòng người, từ bạn mà khiến họ hết lòng thay đổi để tốt hơn mỗi ngày và tạo dựng các mối quan hệ lâu dài, bền vững. Hoặc trong rất nhiều câu chuyện đời thường, cũng không ít những người ra tù được cải tạo tốt, họ hối hận về những việc đã làm, họ biết thay đổi để làm lại cuộc đời và mong xã hội đón nhận họ một lần nữa, pháp luật khoan hồng và lòng người bao dung. Vì vậy Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời, bản tính con người có thay đổi được không sẽ phụ thuộc rất nhiều vào từng hoàn cảnh, ý và tâm muốn chuyển biến thì mọi điều trở nên tươi đẹp, hạnh phúc. Một số ít con người đạo đức bị tha hóa thì muôn đời họ vẫn đi sau người khác hoặc chính họ chấp nhận sống tội lỗi và đau khổ. Và đã làm người thì hãy rèn luyện bản tính và nhân cách, khi có nhân cách đỉnh đạc, trang nhã và hiểu biết chắc chắn sẽ được nhiều người yêu mến và tin cậy.

Xem thêm: x^3+1=2 căn bậc 3 2x 1

*

Không sự thay đổi hoàn cảnh nào có thể sửa chữa khiếm khuyết trong bản tính (khuyết danh). Tức, chỉ có chính bạn mới cần phải thay đổi, đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh, đừng làm nô lệ cho những suy nghĩ, hành động tồi tệ của bản thân. Cũng từ đó, lời Phật dạy: Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời, bản tính con người có thay đổi được không, ai cũng có lỗi lầm, chỉ có thiện tâm mới cảm hóa lòng người.

Khi tâm luôn hướng thiện, ắt hẵn bản tính, bản chất mỗi người cũng sẽ thay đổi theo hướng tốt đẹp và nhân văn hơn. Đây là thông điệp ý nghĩa mà bài viết Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời, bản tính con người có thay đổi được không tamkyrt.vn muốn truyền tải đến các bạn. Hãy sống thật tốt mỗi ngày bạn nhé!