Phật Bà Nam Hải Ở Vũng Tàu, Chùa Quan Âm Nam Hải Ở Vũng Tàu

(PLVN) -Cách thành phố Bạc Liêu khoảng 8km là một ngôi chùa nổi tiếng với tên gọi Quan Âm Phật đài Mẹ Nam Hải (thuộc phường Nhà Mát, TP Bạc Liêu). Đây là một công trình có giá trị văn hóa tâm linh nổi bật của người dân nơi đây. Khách du lịch có thể đến cầu may mắn hay tận hưởng giá trị thiêng liêng mà nơi đây mang lại.
*
Tượng Mẹ Quan âm Nam Hải - Bạc Liêu.

Bạc Liêu, vùng đất hoang vu xưa được khẩn hoang bởi những con người với trái tim cháy bỏng khát vọng tự do. Bằng đôi tay, khối óc, những con người của vùng đất này đã làm chủ thiên nhiên, bắt đất sinh hoa, kết trái, tạo sự trù phú cho vùng đất ở cuối trời này.

Bạc Liêu – dải đất gần cuối cùng của đất nước, nơi dòng hải lưu Bắc – Nam tích tụ phù sa bồi lắng, đã hình thành nên vùng đất màu mỡ, phì nhiêu giáp biển Đông. Không chỉ có thiên nhiên trù phú, tươi đẹp, Bạc Liêu còn là vùng đất của văn hóa tâm linh, là nét đẹp tâm linh tín ngưỡng văn hóa truyền thống dân gian.

Bạn đang xem: Phật Bà Nam Hải Ở Vũng Tàu, Chùa Quan Âm Nam Hải Ở Vũng Tàu

Du khách xuôi về phường Nhà Mát để thực hiện một chuyến cầu an ngay tại khu Phật bà Nam Hải – công trình văn hoá tâm linh nổi tiếng tại tỉnh này. Khu Quán Âm Phật Đài (Phật Bà Nam Hải) nằm trên phường Nhà Mát được xây dựng từ năm 1973, khu Phật Bà Nam Hải là một công trình kiến trúc - văn hóa - tâm linh nổi bật nhất ở Bạc Liêu.


*
Cổng vào Khu du lịch tâm linh Quan âm Phật đài Mẹ Nam Hải - Bạc Liêu.

Quan âm Phật đài Mẹ Nam Hải còn có tên gọi khác là Bồ Tát Quán Thế Âm, hay giản dị hơn như người dân vẫn gọi là là Mẹ Nam Hải Bạc Liêu. Đến Mẹ Nam Hải, du khách choán ngợp trước bức tượng Mẹ Nam Hải cao 11 mét, đứng sững sững uy nghi trên đài sen trắng khổng lồ, giữa không gian thoáng đãng rộng hàng chục hecta, mặt Mẹ Nam Hải hướng ra biển Đông lộng gió.

Mẹ Nam Hải khuôn mặt hiền từ, trang nghiêm, tay cầm bình hồ lô đựng nước cam lồ. Tà áo vờn bay trong gió biển hiền hòa. Đài sen nơi Mẹ Nam Hải đứng cao quá đầu người với nhiều bậc cấp để các phật tử và du khách dâng hương hoa chiêm bái.


*
Tượng Mẹ Nam Hải Bạc Liêu uy nghi, hiền từ tay cầm bình nước cam lồ, mặt hướng ra cửa biển.

Vùng đất nơi khu di tích Mẹ Nam Hải là nơi cửa biển, được thiên nhiên hào phóng ban tặng bạt ngàn là gió, gió lớn hơn so với nhiều vùng cửa biển - chính vì vậy Nhà nước đã đầu tư xây dựng Điện gió Bạc Liêu trở thành “đặc sản” du lịch thu hút du khách gần xa.

Nhưng từ xa xưa kia, khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển thì cuộc sống của người dân nơi đây chru yếu chỉ dựa vào chài lưới, đời sống của họ bấp bênh theo thời tiết, theo dòng nước thủy triều. Trời yên bể lặng thì ngư dân đánh bắt được nhiều tôm cá, cuộc sống của họ sung túc, ấm no; ngược lại nếu thời tiết không ủng hộ, bão gió thì gia đình có nguy cơ đứt bữa, thậm chí có khi tính mạng của ngư dân có khi bị đe dọa…


Nghèo khổ, vất vả, họ chỉ còn biết dựa vào niềm tin ở tâm linh, cầu trời khấn phật cho mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng. Đó cũng là lý do vào năm năm 1973, một tín đồ phật tử đã phát tâm bồ đề xây dựng tượng Phật Bà tay cầm hồ lô rưới nước cam lồ ban phước cho các ngư dân ra khơi được trời yên bể lặng, tôm cá đầy khoang. Phật Bà đó chính là Quan Âm Phật đài Mẹ Nam Hải hiện nay.

Xem thêm: Khuyến mãi nhà cái Bj88 và những điều bạn nên biết


*
Công trình núi Quan Âm trong Khu tâm linh Mẹ Nam Hải.

Khi đó, tượng Phật Bà tọa lạc giữa hoang vu rừng mắm, bạt ngàn rừng đước, triều lên nước bao vây tứ phía. Rồi như ý trời, qua thời gian sóng biển bồi lấn tự nhiên, càng ngày mảnh đất nơi đặt tượng Phật bà càng được bồi đắp lớn, thành vùng đất bằng phẳng rộng rãi. Để tỏ lòng thành kính, biết ơn Phật Bà, hàng năm ngư dân tổ chức lễ hội vào 3 ngày 22, 23 và 24 tháng 3 âm lịch.

Đến năm 2004, với sự cúng dường của các Phật tử, khu Phật bà Nam Hải được xây dựng lại, mở rộng 25.000m2 trong diện tích 6 hecta với nhiều hạng mục để phát triển thành điểm đến du lịch tâm linh trọng điểm của tỉnh Bạc Liêu. Ngoài tượng Phật đài Mẹ Nam Hải nằm ở chính giữa khu di tích, phía bên trái còn có điện Quán Âm – dãy nhà rộng lớn được xây dựng theo lối kiến trúc chùa cổ của Việt Nam.

Phía bên phải tượng Phật Bà, đối diện với điện Quán Âm là điện Địa Tạng. Điểm nhấn của khu di tích nằm ở phía bên tay trái Phật đài Mẹ Nam Hải, chếch phía sau điện Địa Tạng, đó là công trình núi Quán Âm với kiến trúc đậm nét Phật Giáo. Công trình núi Quán Âm cao 45m, rộng 90m sừng sững giữa đất trời hiện các hạng mục đang được gấp rút hoàn thiện để phục vụ du khách gần xa về chiêm bái.


*
Khu nhà đón tiếp du khách trong công trình Quan Âm Phật đài.

Lễ hội Quán Âm Nam Hải vào ba ngày 22, 23 và 24 tháng 3 âm lịch. Đây là một trong những lễ hội Phật giáo lớn của tỉnh Bạc Liêu và được nhiều người biết đến cũng như được công nhận là một lẽ hội chính thức của Phật giáo.

Xem thêm: thư viện trường đại học khoa học xã hội và nhân văn

Đến thăm Quán âm Phật đài Mẹ Nam Hải tỉnh Bạc Liêu khách du lịch sẽ tìm được sự bình yên trong tâm hồn từ pho tượng phật Quan Thế Âm mang lại. Đối với người dân Bạc Liêu ngày nay, Phật Bà Mẹ Nam Hải không chỉ là đấng linh thiêng mang lại bình an, phù hộ cho cuộc sống của họ may mắn, thuận hòa mà còn là niềm tự hào, là biểu tượng của miền đất Bạc Liêu linh thiêng, giàu đẹp, thanh bình…


Từ khóa: Mẹ Nam Hải Bạc Liêu PLVN khách du lịch TP Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu cầu trời Nhà Mát phật bà biển Đông
(PLVN) -Là quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong những năm qua, huyện Nam Đàn (Nghệ An) luôn nỗ lực phấn đấu phát triển về mọi mặt. Trong đó, nổi bật là kết quả thực hiện Đề án “Xây dựng Nam Đàn trở thành huyện Nông thôn mới kiểu mẫu theo hướng phát triển văn hoá gắn với du lịch”.

Về Hoàng Su Phì mê đắm nghề chạm khắc bạc truyền thống của người Nùng

Đường đá cổ Pavi huyền thoại: Trầm tích giữa rừng thẳm

Thăm vườn lan var tiền tỷ Linh Sơn

Thị xã Cửa Lò phấn đấu trở thành đô thị du lịch phát triển


(PLVN) - Đó là cầu Cửa Hội - niềm mong ước bấy lâu, niềm vui của nhân dân haitỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Cây cầu không chỉ có ý nghĩa về mặt giao thông, kinh tế - xã hội mà còn là biểu tượng của miền đất văn hóa "xứ Nghệ", nâng cánh câu hò Ví Giặm.
(PLVN) -Thành phố Thanh Hoá là địa phương có những lợi thế để xây dựng Đô thị thông minh: Hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông tương đối hoàn chỉnh; Trình độ dân trí cao, trên 70% dân số sử dụng internet; Các thiết bị thông minh được sử dụng rộng rãi.
(PLVN) -“Đi ngàn lần vẫn nhớ, đến vạn lần vẫn thương” là tiếng lòng của nhiều du khách hướng về phố cổ Hội An – “trái tim” của tỉnh Quảng Nam.
(PLVN) -Sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thí điểm xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mớigiai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Hà Tĩnh đã khẩn trương bắt tay triển khai xây dựng kế hoạch, lộ trình trên bước đường xây dựng "Tỉnh nông thôn mới" vào năm 2025.

Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang nhiệm kỳ 2021 - 2026

*

(PLVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang nhiệm kỳ 2021 – 2026.
(PLVN) - Đền Bà Triệu ở xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa thờ Bà Triệu - vị nữ tướng có công lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược nhà Ngô vào thế kỷ thứ III.
(PLVN) -Quê Bác vào những ngày này thật vắng, nhưng sự vắng vẻ chỉcàng tôn thêm vẻ đẹp cũng như sự thiêng liêng của xứ sở địa linh nhân kiệt sinh ra vị Lãnh tụ kính yêu...
(PLVN) - Trong tình hình cuộc chiến chống dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, Ban Dân vận Tỉnh ủy Bắc Giang đã thực hiện tốt công tác dân vận, phát huy tối đa sức mạnh của nhân dân chung tay chống dịch.
(PLVN) - Giới sành chơi lan cho rằng, nhắc đến lan quý hiếm thì không thể không nhắc đến lan phi điệp 5 cánh trắng Bảo Duy - niềm mơ ước của những người yêu loài hoa “nữ hoàng” này.
(PLVN) - Đó là chia sẻ của đồng chí Dương Xuân Huyên – Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo Kỳ thi Tốt nghiệp THPT tỉnh Lạng Sơn với phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam về Kỳ thicấp quốc gia này tại tỉnh Lạng Sơn.
(PLVN) - Có giàn lan hàng trămtỷ đồng trên diện tích 500m2 tại Hà Nội có lẽ là niềm mơ ước của bao người. Nhưng ít ai biết được, để có thành công như hôm nay là cả tâm huyết và nỗ lực không mệt mỏi, vất vả, không kể ngày đêm mà anh Lê Minh Tân (thôn 1, xã Đông Dư, huyện Gia Lâm) đã phải trải qua khi bắt đầu khởi nghiệp.

Tâm thư của cô giáo viết tặng học trò về sự lựa chọn trước ngưỡng cửa vào đời rung động triệu trái tim

*

(PLVN) -Trên trang Facebook cá nhân, bức tâm thư của cô giáo Nguyễn Minh Ngọc – giáo viên trường THPT Đinh Thiện Lý (TP Hồ Chí Minh) với tựa đề “Nói với con về sự lựa chọn” viết tặng các con sinh năm 2003 trước thềm kỳ thi THPT Quốc gia – một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời -lập tức thu hút sự quan tâm của đông đảo cư dân mạng.
(PLVN) -Tắm Ofuro là phong tục có từ rất xa xưa của Nhật Bản. Và cho đến nay, đây được xem là nét văn hoá tiêu biểu và lâu đời của người Nhật vẫn còn được gìn giữ cho đến ngày nay.
(PLVN) -“Bao giờ Hồng Lĩnh hết cây/ Sông Lam hết nước/ Đền ông đây mới hết lộc tài”, đó là câu ca mà người xứ Nghệ vẫn thường nói với nhau về đền Ông Hoàng Mười.
(PLVN) -Những ngôi làng với bao hội hè, đình đám, bao miếu đền cốt chỉ để giữ lấy một nếp sống cho các thế hệ tiếp nối không quên nguồn cội, không quên người với người một nước là bầu bí chung giàn...
(PLVN) -Cô giáo Nàng Xô Vi (SN 1996, ngụ làng Đắk Mế, xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) là đại biểu Quốc hội khóa XV trẻ nhất trong ngành giáo dục. Cô cũng là người dân tộc ít người Brâu đầu tiên trúng cử đại biểu Quốc hội.
(PLVN) -Từ đặc sản cá linh của sông Tiền quê hương, cô gái trẻ Bích Tuyền đã chế biến, phát triển thành sản phẩm nước mắm nhỉ cá linh đậm đà, thơm ngon nước tiếng.
(PLVN) -Đầu năm 1982 đoàn chuyên gia Liên Xô thay đổi trưởng đoàn. Trưởng đoàn cũ là ông Đanhiev, một người không phải người Nga mà là dân sắc tộc Kavkazơ thì phải…
(PLVN) -Trong bài kệ “Bát Nhã” vua Lý Thái Tông đã khẳng định, để có được trí tuệ thì bản thân mỗi người phải tự thân tu luyện chứ không phải nhờ cầu viện kiến thức bên ngoài. Trong đạo Phật, để đạt tới cảnh giới giác ngộ thì cũng không có con đường nào khác ngoài chính bản thân phải tu tập.
(PLVN) - Chùa Tập Phước - cổ tự gần ba trăm năm tuổi gắn với huyền tích về nơi chúa Nguyễn Phúc Ánh khi bị quân Tây Sơn truy đuổi đã nương náu cửa thiền và được nhà chùa cứu giúp,thoát khỏi vòng vây, giữ được mạng để làm lên nghiệp lớn...

Click để xem tiếp


Đối tác


Thông tin doanh nghiệp


*
Bắt đầu nhận đăng ký tham gia cuộc thi "Giải thưởng thiết kế Lexus 2022” Hana Bank ủng hộ 6 tỷ đồng vào Quỹ Vắc-xin phòng, chống COVID-19
*
Khai trường đầy hứng khởi cùng FE CREDIT
*
Thiên Trường Sport: Đơn vị cung cấp dụng cụ thể thao uy tín
*
Sacombank tiếp tục đồng hành cùng khách hàng khắc phục ảnh hưởng do COVID-19
*
Công ty Cổ phần Than Đèo Nai-Vinacomin Thông báo đấu giá tài sản
*
Công ty CP Than Mông Dương - TKV
*
Cơ hội nghề nghiệp cho thế hệ trẻ hậu đại dịch Thông báo đấu giá tài sản

Báo điện tử Pháp luật Việt Nam