Top 10 Ngôi Chùa Linh Thiêng Bậc Nhất Tại Hải Phòng, 6 Ngôi Chùa Ở Hải Phòng Nhất Định Phải Đến

Hải Phòng nổi tiếng với các cảng biển, là thành phố hoa phượng đỏ. Có lẽ vì quá đẹp và nổi tiếng với những hình ảnh này mà ít ai biết rằng Hải Phòng là mảnh đất linh thiêng nơi tồn tại những đền chùa và nét văn hóa tâm linh độc đáo. Chúng tôi xin giới thiệu với các bạn các chùa ở Hải Phòng là địa điểm du lịch tâm linh ý nghĩa, nơi sùng bái thần linh của mảnh đất địa linh nhân kiệt này.

Chùa Tháp Tường Long – Hải Phòng

Tên gọi khác của chùa tháp này là tháp Đồ Sơn, đây là một ngôi chùa được xây dựng từ thời nhà LÝ (từ năm 1010 đến năm 1225). Tọa lạc trên đỉnh núi Ngọc, là nơi nghỉ chân của 20 pho tượng đồng với cân nặng ước tính lên tới trên 20 tấn được nằm ngay ngắn trong nhà Tam Bảo.

Bạn đang xem: Top 10 Ngôi Chùa Linh Thiêng Bậc Nhất Tại Hải Phòng, 6 Ngôi Chùa Ở Hải Phòng Nhất Định Phải Đến

Điểm nhấn ở đây là chiếc chuông chùa nặng tới trên 1 tấn được mô phỏng từ chuông cửa chùa Vân Bản (Đồ Sơn) được các nghệ nhân chuyên nghiệp đúc trực tiếp tại đỉnh núi Ngọc.

Móng của tháp được làm theo kiến trúc độc đáo với 9 tầng đã được hoàn thiện. Ngoài ra còn có nhà che hố và che bia khảo cổ là nơi đang lưu trữ rất nhiều các hiện vật quý giá. Những đồ vật được cất giữ ở đây rất đa dạng và mang ý nghĩa văn hóa đặc trưng từ thời nhà Lý, nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc của gạch, ngói, đá, gỗ mang đậm căn hóa của thế kỷ XI.


Mặt trời mọc ở hướng nào và lặn ở hướng nào
*
Toàn cảnh chùa tháp Tường Long

Địa chỉ của chùa tháp Tường Long ở Vạn Sơn, thị xã Đồ Sơn, Hải Phòng

Chùa Mõ (Đền Mõ)

Chùa Mõ chính là nơi thờ cúng Quỳnh Trân Công Chúa, là con gái của Trần Thánh Tông. Đây chính là người có công lớn trong việc khai hóa mảnh đất Kiến Thụy, Hải Phòng. Vào năm 1283 (Quý Mùi), công chúa Quỳnh Trân đã xin cha của mình là vua Trần Thánh Tông cho phép được quy y, xuất gia nơi của Phật và được vua đồng ý.

Nơi này trước kia thuộc làng Nghi Dương, huyện Nghi Dương, Kinh Môn phủ, Hải Dương trấn nay là của Hải Phòng. Công chúa Quỳnh Trân đã kêu gọi người dân đến khai hoang và lập ấp tại nơi đây, sau đó cùng với người dân xây dựng thành ngôi chùa Mõ lịch sử.

Điểm nhấn độc đáo của chùa Mõ là có cây gạo cổ thụ tuổi đời trên 730 năm, đây là cái cây huyền thoại được đích thân Quỳnh Trân công chúa trồng với mong muốn người dân luôn được no ấm.

Năm 1991, chùa Mõ đã được đón nhận danh hiệu Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Đồng thời cây gạo cổ này cũng được công nhận là cây gạo di sản của Việt Nam.

Khung cảnh Chùa Mõ Địa chỉ của chùa Mõ tọa lạc ở xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. Khi tới đây vào dịp năm mới bạn sẽ gặp được lễ hội chính (6-8/1 âm lịch hàng năm).

Chùa Cao Linh

Chùa Cao Linh là ngôi chùa có nét kiến trúc đồ sộ và độc đáo thuộc hạng bậc nhất Hải Phòng. Trong sách lịch sử có ghi lại rõ ràng, ngôi chùa này được xây dựng bởi dòng họ Lê Văn thuộc làng Hà Liên cách đây khoảng 300 năm. Lối kiến trúc xây dựng chủ đạo của chùa Cao Linh là văn hóa Phật Giáo.


1001 khẩu hiệu hay về chất lượng sản phẩm “hạ gục” khách hàng

Hiện nay, ngôi chùa này là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng của đông đảo phật tử địa phương cũng như các du khách khắp cả nước đổ về.

*
Kiến trúc đồ sộ của chùa Cao Linh

Chùa Cao Linh thuộc khu danh thắng du lịch Núi Voi nổi tiếng, địa chỉ chính xác là ở thôn Bắc Hà, An Dương, Hải Phòng.

Chùa Linh Độ Tự (chùa Đỏ)

Ngôi chùa này trước đây thuộc Đông Khê – An Dương – Kinh Môn – Hải Dương, nằm ngay ở bãi bồi cao ở bờ sông. Chùa Đỏ được dân làng dựng lên thờ Phật, mục đích khi dựng chùa là để những linh hồn xấu số chết ở dọc sông trôi dạt vào bờ.

Xem thêm: tại sao thực dân pháp chọn đà nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên

Nơi đây được biết đến là ngôi chùa linh thiêng bậc nhất ở thành phố Cảng.

*

Địa chỉ chùa Đỏ thuộc Đường Lê Lai – Ngô Quyền – thành phố Hải Phòng

Chùa Dư Hàng

Ngôi chùa này được xây dựng từ thời Tiền Lê (từ năm 980 đến năm 1009) với lối kiến trúc cổ gồm Tăng Xá, Nhà Phương Trượng, Nhà Thờ Mẫu, Nhà Tổ, Phật Điện, Tâm Quan.

Vào những năm cuối thời của vua Lê Đại Hành có một vị sư tổ đến đây để khai sáng giáo lý và thuyết pháp.

Tới năm 1986, ngoi chùa này đã được nhận danh hiệu di tích lịch sử văn hóa quốc gia.


Tìm hiểu lịch sử phát triển của máy tính và những phát minh của Việt Nam

Kiến trúc xây dựng chùa Dư Hàng rất bề thế, tòa Phật điện có 7 gian cùng với gác chuông cao 3 tầng, mái cong, chuông đồng cỡ lớn có khắc chữ Phúc Lâm Tự Chung.

Nơi đây còn lưu trữ số lượng lớn các pho tượng Phật cổ với giá trị cao vì kỹ thuật tinh xảo.

*
Hình ảnh Chùa Dư Hàng chính điện

Địa chỉ của chùa Dư Hàng nằm ở số 121 phố Dư Hàng, Hồ Nam, Lê Chân, thành phố Hải Phòng.

Đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nếu là người am hiểu về lịch sử Việt Nam, chắc hẳn các bạn cũng biết Nguyễn Bỉnh Khiêm chính là người đã dũng cảm dân sớ tố cáo 18 đình thần mưu phản, biến chất nhưng lại không được nhà cua chấp nhận. Sau đó ông đã tự cáo quan để về quê ở ẩn, mở lớp dạy học, nghiên cứu kinh sử và làm thơ.

Xem thêm: dàn ý hình ảnh người phụ nữ việt nam qua bài thơ tự tình và thương vợ

Học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm có rất nhiều người đã thành trạng nguyên, danh tướng như Nguyễn Quyền, Lương Hữu Khánh, Phùng Khắc Khoan,…

Khi đến thăm quan tại đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, các bạn sẽ được chiêm ngưỡng một tượng đài bằng đá cao gần 6m, cân nặng lên tới 8 tấn rưỡi. Đây là bức tượng đã được đích thân các nghệ nhân hàng đầu thời bấy giờ điêu khắc trực tiếp từng nét rất tinh xảo.

*
Cảnh quan trong khu di tích Đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Địa chỉ của khu di tích: Trung Am, Lý Học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Khi đến đây vào 27-29 tháng riêng hàng năm, bạn sẽ may mắn được tham dự lễ hội chính của khu di tích đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.